Leo núi – Trekking là một hoạt động ngày càng được giới trẻ đón nhận. Nhất là sau giai đoạn đỉnh điểm giãn cách từ tháng 4 – 8/2021. Cả hai hoạt động này có được xu hướng phát triển càng nhanh. Vậy leo núi là gì? Có những điểm gì khác – cần lưu ý do với hoạt động Trekking?

Leo núi là gì? Cái khó hơn của Trekking?

Quay dở lại với khái niệm, Trekking vốn được hiểu là một cung đi bộ đường dài. Khám phá tự nhiên núi rừng, hang động. Trải qua nhiều địa hình phức tạp, khó khăn. Thời gian có thế kéo dài từ 2 ngày 1 đêm, để băng rừng, lội suối hay để tới với một địa điểm chinh phục nào đó.

Trong Trekking, chúng ta có thể chọn một cung đường chinh phục một đỉnh núi cao. Dữ kiện này khiến cho leo núi và Trekking hay bị nhầm lẫn với nhau. Hiểu nhầm là khiến cho 2 hoạt động này bị lầm tưởng là 1.

leo núi là gì

So với Trekking, leo núi là hoạt động tập trung vào chinh phục những điểm núi cao. Lối mòn du lịch, đường đi thuận lợi sẽ mất dần đi theo chiều cao của đỉnh núi. Khó khăn tăng lên theo địa hình khi bạn tới gần đỉnh núi.

Một hoạt động cũng yêu cầu bạn phải có tinh thần, nền tảng thể lực tốt hơn. Nhằm trải qua, đứng vững trong mọi khó khăn, vượt qua những địa hình hiểm trở. Đôi khi còn phải dùng tay, treo người trên những vách đá cao.

Đó là khái niệm cơ bản của leo núi là gì? Hoạt động hướng bạn vào một môi trường khó khăn và khắc nghiệt nhất mà bạn sẽ phải rèn luyện. Chuẩn bị thể lực rất nhiều để sẵn sàng  với nó.

Cái khó hơn khi so Trekking với leo núi là gì?

Địa hình khắc nghiệt hơn

Hoạt động leo núi tạo ra cho chúng ta những địa hình khó hơn, hiểm trở hơn. Cung đường đi bộ cheo leo, hẹp giữa một bên vách đá. Một bên là khu vực sâu vô cùng đáng sợ.

Đây chính là điểm mà trong leo núi luôn yêu cầu bạn phải có một dây thần kinh thép. Giúp bạn tự mình giữ được thăng bằng. Đi qua những điểm cao chót vót, khu vực cực kỳ nguy hiểm một cách an toàn tuyệt đối.

Hành trình khắc nghiệt từ cung đường này. Cũng yêu cầu bạn có sự lạc quan, linh hoạt để xử lý tình huống một cách nhanh gọn và an toàn. Hay Team Up để vượt qua được một khu vực khó khăn, khó thở khi chúng ta leo núi. Và những cung đường an toàn cứ mất dần đi theo độ cao chúng ta đạt được

Chiều cao – khí quyển – khí hậu

Tác động rõ ràng khi chúng ta vượt qua từng mốc đỉnh cao mới. Hãy nói tới đỉnh Fansipan, nóc nhà cao nhất của nước ta đạt 3.143 mét so mới mực nước biển. Đỉnh cao lớn nhất mà các nhà leo núi ở nước ta đạt được

Và khi nói tới độ cao, chúng biết ngay tới loãng không khí. Môi trường khiến hệ hô hấp của chúng ta bị ảnh hưởng đáng kể. Cũng lạnh hơn so với ở dưới mặt đất khi chúng ta bắt đầu vượt qua các mốc 1500 – 2000 – 2500 – 3000 mét so với mực nước biển.

Hô hấp – có thể làm giảm lượng oxi trong máu thấp hơn đáng kể. Tác động lớn tới sức khoẻ của nhà leo núi dù có tham gia vào một hành trình ngắn hay dài. Xuống sức mau hơn, cái mệt tới với chúng ta rõ ràng hơn.

leo núi là gì

Nhiều người còn nói, điều kiện này còn khiến con người sinh ra cảm giác bực bội nhiều hơn. Tâm lý kém hơn khi trải nghiệm hoạt động leo núi là gì. Và không còn khái niệm thử, khi như có nói ở trên.

Thì càng lên cao, thì những cung đường thuận lợi, dễ đi nhất sẽ càng ngày càng ít đi. Tâm lý sẽ giúp chúng ta xử trí kém đi. Và có thể khiến cho hành trình trở nên nguy hiểm, và gặp nhiều khó khăn hơn.

Thời gian leo núi là vô hạn

Không có giới hạn nào cho leo núi, là do bạn quyết định chinh phục đỉnh cao nào? Mức độ thách thức ở mức nào? Từ đó mà thời gian chúng ta di chuyển, leo núi hết bao lâu? Bao nhiêu ngày theo thực tế cả một hành trình.

Lên đến đỉnh không phải là những gì leo núi mang lại. Mà sinh tồn trên cung đường leo núi cũng là cái mất thời gian. Lên cao, không khí loãng cộng gió lớn, khiến việc tìm kiếm điểm cắm trại qua đêm.

Hít thở một cách an toàn cũng là một cái khó được đặt ra. Làm sao khi hạ trại trên cao, chúng ta luôn được nghỉ ngơi một cách an toàn. Thuận lợi cho suốt cả một hành trình được, mới là thách thức về tinh thân. Lẫn mặt thời gian khi tìm hiểu leo núi là gì?

Các cấp độ của leo núi

leo núi là gì

  • Mức I (1): đi bộ trên đồi. Tương đương với Trekking, là đi bộ đường dài. Bạn sẽ không cần bàn tay của bạn, chỉ cần đi dọc theo một ngọn đồi hoặc sỏi. Đây là địa hình dễ nhất.
  • Mức II (2): Bạn có thể cần thỉnh thoảng giữ vững bản thân bằng tay khi bạn trèo qua những tảng đá lớn hơn, tảng đá không dốc hoặc kỹ thuật và bạn vẫn có thể nhảy qua nó. Có khả năng nguy hiểm cao hơn mức I.
  • Mức III (3): Là khi bạn cần dùng tay để trèo qua đá. Ở đây, bạn sẽ leo lên những tảng đá và những tảng đá lớn hơn trên địa hình dốc hơn, nhưng bạn không cần một sợi dây để bảo vệ. Tuy nhiên, hậu quả của một cú ngã có thể tạo ra chấn thương nghiêm trọng.
  • Mức IV (4): tương tự như mức III, ngoại trừ đá dốc hơn và hậu quả của một cú ngã nghiêm trọng hơn (có thể gây tử vong).
  • Mức V (5): Mức độ cần tới thừng, móc sắt được cố định an toàn, đúng kỹ thuật. Treo mình trên những vách núi cheo leo. Và sinh tử chỉ quyết định bằng một cú xảy chân mà thôi

leo núi là gì

Công bằng mà nói, nhắc tới leo núi ở nước ta tất cả những gì tạo ra mới chỉ ở Mức III (3). Từ những môi trường cho khai thác, những điểm leo núi tự phát. Giờ vẫn còn là cung đường lối mòn khá an toàn cho các nhà leo núi.

Có chăn, khi lên cao – khi những lối mòn, hướng đi an toàn mất dần đi. Thì chúng ta bắt đầu leo đá dùng gậy leo núi, bám tay để giữ thăng bằng. Chứ chưa tới mức treo người, và đó cũng có thể được coi như một lợi thế khi đi leo núi ở Việt Nam

Những điều cần chuẩn bị khi leo núi là gì

Cấp độ chuẩn bị thể lực cao hơn

Khi chúng ta tập trung vào GYM, những bài tập nâng cao sức khoẻ cơ bắp. Sức bền và cả lý trí khi chúng ta vượt qua những điều khó khăn trong leo núi là gì kể trên. Một người có kinh nghiệm sẽ mất từ 1 – 2 tháng chuẩn bị thể lực cho mình.

Và trong thời điểm dịch, thời gian giãn cách vừa qua. Chúng ta cũng hiểu hơn về giá trị của việc tập thể dục. Giúp nâng cao sức khoẻ, và sức đề kháng cho cơ thể tốt. Đặc biệt hữu dụng tới mức nào?

Vì thế, với leo núi là gì? Tập luyện cấp độ tập nặng và dài hơn như này. Sẽ giúp chúng ta có được sức bền, mức độ dẻo dai cao nhất. Cũng như chống chịu tốt nhất với môi trường leo núi trên cao, không khí loãng và khắc nghiệt nhất.

Chuẩn bị kỹ năng lượng khi đi leo núi

Vâng đồ ăn nhẹ bên mình, thứ giúp bạn nhanh chóng có lại được nền tảng thể lực tốt nhất. Ngay trong một quãng nghỉ ngắn giữa đường. Với thanh Socola, bánh ngũ cốc… sẽ nhanh chóng giúp chúng ta sớm có lại được một nguồn năng lượng tốt nhất.

Ăn nhẹ, cũng chỉ ăn những món bánh – kẹo – ngũ cốc nhẹ nhàng. Giúp chúng ta không quá căng thẳng trong bụng dạ, không quá tức bụng khi tiếp tục di chuyển. Tiếp tục di chuyển một cách an toàn, thoải mái trong suốt cả một hành trình đường dài – dài ngày trước mắt.

Tìm hiểu khu vực leo núi – đỉnh núi chinh phục

Bước quan trọng nhằm xác định được cung đường di chuyển, thời gian dành cho một chuyến đi leo núi. Cũng như mọi khu vực đỉnh núi hiện nay luôn được đánh mức độ khó. Xác định kinh nghiệm, trình độ cần thiết cho người đi leo núi.

Với những thông tinh cụ thể, chia sẻ kinh nghiệm khá chi tiết từ cộng đồng hiện nay. Cơ bản chúng ta tự lên được cho mình một kế hoạch phù hợp. Cung đường cho kỹ năng, kinh nghiệm của cả một đoàn leo núi

Cũng như setup được thời gian cho cả chuyến đi. Hoạt động di chuyển – quãng nghỉ linh hoạt cho suốt một hành trình dài. Miễn sao phù hợp, an toàn và quan trọng hơn là đảm bảo thể lực tốt nhất cho mọi người.

Nên tìm thuê người dân địa phương

Một trong những cái hay của leo núi là thuê người hướng dẫn. Porter – người mang đồ cho chúng ta khi đi leo núi. Những người có kinh nghiệm tổ chức, dẫn đường cho một đoàn khách leo núi. Giúp chúng ta cơ bản có được cung đường di chuyển thuận lợi nhất

Tới việc giúp đỡ, hỗ trợ chúng ta di chuyển an toàn qua những khu vực khó.

Nhóm Porter, với kinh nghiệm thực địa của mình. Cơ bản sẽ giúp bạn được rất nhiều điều, định hướng cho cả một hành trình. Từ cung đường, tới những điểm nghỉ giữa chặn an toàn và phù hợp cho cả nhóm khi di chuyển. Leo núi với một độ khó, và thách thức cực cao.

Đồ đạc cần cho một chuyến leo núi là gì

Trang phục khi đi leo núi

Áp dụng nguyên tắc 3 lớp, giúp cơ thể giữ được giữ được thân nhiệt ổn định nhất.

  • Lớp trong cùng – Trang phục mỏng thấm hút mồ hôi tốt, đem lại một cảm giác thoải mái nhất
  • Lớp giữa – Sử dụng áo phông, hay áo dày hơn tuỳ vào điều kiện thời tiết
  • Lớp ngoài – Áo khoác chống nước nhẹ, áo khoác giữ ấm khi lên cao. Với độ dày mỏng cũng phụ thuộc theo thời tiết

Khác với hành trình đi Trekking, Hiking, leo núi với mục tiêu chinh phục những đỉnh cao. Ngọn núi ở độ cao từ 2300 mét so với mực nước biển trở nên. Một môi trường lạnh và khắc nghiệt hơn mà chúng ta “chạm tới”.

Yêu cầu khả năng giữ ấm cơ thể, bảo vệ thân nhiệt tốt nhất trước nhiệt độ thấp. Cũng như không khí loãng khiến cơ thể có thể bị thiếu oxi trong máu khi bạn hô hấp không thực sự ổn định.

Chiếc Balo leo núi lớn hơn

Nhằm bảo vệ sức khoẻ người leo núi trong suốt một hành trình dài. Đồ đạc, áo khoác dày dự phòng, túi ngủ dày,… Cùng rất nhiều dụng cụ sinh tồn khác phải mang theo. Buộc chúng ta phải chuẩn bị một chiếc Balo mang đi leo núi lớn hơn, nặng hơn.

Trong nội dung kỳ tới, chúng ta sẽ nói xem trong một chiếc balo cá nhân mang leo núi là gì? Trong một chiếc balo như thế chúng ta sẽ cất – trữ những gì?

Nhưng khi nói chuẩn bị đồ, mang balo trong một chuyến leo núi. Chúng ta cứ tưởng tượng mình đang chuẩn bị xuất phát trong một chuyến du lịch dài ngày. Với lượng đồ mang theo khá lớn, đủ dùng. Giúp chúng ta cảm thấy an toàn khi ở ngoài tự nhiên 2 – 3 đêm.

Và cũng tới đây, chúng ta hiểu vì sao chuẩn bị sức khoẻ trước khi đi leo núi là rất quan trọng. Ngay từ đầu chúng ta có một chiếc balo với rất nhiều đồ phải gánh theo. Hay thậm chí phải nhờ tới Porter mang hộ mới biết hành trình của chúng ta gian nan như nào?

Dây thừng và móc sắt bên gậy leo núi

Với cây gậy leo núi, công cụ giúp chúng ta thăng bằng an toàn khi đi trên những cung đường còn là lối mòn. Hay trèo đá, băng đường rừng hay lội suối khi cần thiết. Công cụ hỗ trợ giảm thiểu mệt mỏi khi chúng ta dừng nghỉ.

leo núi là gì

Thì thừng và móc sắc, giúp chúng ta có được một đường dây. Một điểm bám chắc chắn khi băng qua địa hình khó dốc cao, hay mỏm đá lớn trơn trượt.

Thường thì phần thừng và móc kim loại này sẽ được giao cho Leader hay Porter giữ. Người có kinh nghiệm vượt qua trước địa hình khó. Buộc và cố định dây một cách an toàn trước để những người đi sau bám theo. Vượt qua một khu vực địa hình hiểm trở một cách thuận lợi và an toàn nhất.

Đi leo núi và giày leo núi

Với giày leo núi, khả năng chống thấm chống nước. Là một ưu điểm lớn giúp bạn có thể di chuyển suốt một cung đường dài. Từ việc chống lại ẩm trong tự nhiên, hay băng qua những con suốt nhỏ.

Ngoài ra giày leo núi, là loại giày chuyên dụng cho những hành trình đi bộ đường dài. Với đế giày cao su chống trơn trượt. Mềm mại và giúp cho gang bàn chân luôn thoải mái, không bị căng lòng bàn chân.

Đôi giày leo núi, cho chúng ta cảm giác tương tự như một Sneaker. Nhẹ nhàng linh hoạt khi di chuyển đường dài, trong thời gian dài. Cũng như có một công năng bảo hộ tốt, khi không may vấp phải đá lớn. Gây tổn thương cho đôi chân của bạn khi di chuyển.

Sự tự tin khi leo núi là gì?

Cũng như Trekking, hành trình leo núi cũng dài. Khó khăn gấp bội, mệt mỏi gấp đôi. Sự tự tin, giúp tạo ra nguồn năng lượng tích cực. Sự phấn khích cho bạn trong suốt một hành trình.

17 điều cần biết khi bạn chuẩn bị đi Trekking

Sự tự tin trong những hành trình như Trekking hay leo núi là gì? Luôn giúp chúng ta làm những cái khó, trải qua những điều khó khăn một cách dễ dàng. Hay sự tự tin, thoải mái trong đầu óc, sẽ giúp chúng cũng có được sự linh hoạt.

Nhanh trí vượt qua khó khăn một cách nhanh chóng, thành thục. Mặc dù vậy, tự tin cũng hay dẫn tới sự chủ quan. Hãy luôn bám sát đoàn, và nghe theo thời hướng dẫn của Leader hay Porter.

Với rất nhiều thông tin quan trọng, hướng dân an toàn khi sinh tồn trong tự nhiên. Mà đôi khi chúng ta không hề hay biết tới.

Và đó là những thông tin cơ bản về leo núi là gì? Những lưu ý cơ bản nên nắm vững với hành trình này. Và kỳ sau, hãy cùng chúng tôi lên một kế hoạch đi leo núi nhé!

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here